Hướng dẫn ôn thi môn Triết học Mác – Lênin

Học phần Triết học Mác – Lênin thuộc các bộ môn Chủ nghĩa Mác – Lênin,  trang bị một cách tổng hợp, toàn diện những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và một số vấn đề thực tiễn trong đời sống xã hội. Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ mục đích nghiên cứu, học tập, ôn thi học phần Triết học Mác – Lênin cho sinh viên.
Cuốn sách trình bày ngắn gọn những nội dung cơ bản của học phần Triết học Mác – Lênin, giúp học viên, sinh viên nắm được kiến thức cốt lõi, thuận tiện trong việc học tập và thi cử. Đồng thời cuốn sách sẽ giúp cho người học nắm được một cách tổng thể sự hình thành, phát triển cùng những nguyên lý, quy luật cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, từ đó hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học, góp phần củng cố lòng tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.
Mặc dù nhóm tác giả đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song nội dung cuốn sách khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau.
Bao gồm các câu hỏi:

Câu 1. Nêu nguồn gốc ra đời của triết học.

Câu 2. Triết học là gì?

Câu 3. Nêu các quan niệm về đối tượng của triết học trong lịch sử.

Câu 4. Tại sao nói triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan?

Câu 5. Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học.

Câu 6. Nêu kết quả của cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

Câu 7. Thế nào là phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng?

Câu 8. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học lác là gì?

Câu 9. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện là gì?

Câu 10. Đối tượng của triết học Mác – Lênin là gì?

Câu 11. Chức năng của triết học Mác – Lênin là gì?

Câu 12. Trình bày quan niệm của triết học trước Mác về vật chất và ý nghĩa của các phát minh khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đối với sự khẳng định quan điểm duy vật biện chứng về vật chất.

Câu 13. Trình bày quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất, nội dung cơ bản và ý nghĩa khoa học của định nghĩa về vật chất của Lênin. Nếu ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức và thực tiễn.

Câu 14. Trình bày phương thức tồn tại của vật chất (vận động, không gian và thời gian) và ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức khoa học.

Câu 15. Trình bày tính thống nhất vật chất của thế giới

Câu 16. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 17. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất và kết cấu của ý thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 18. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan.

Câu 19. Phân biệt biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. Phép biện chứng duy vật là gì?

Câu 20. Trình bày nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: khái niệm, tính chất và ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 21. Trình bày nguyên lí về sự phát triển: khái niệm, tính chất và ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 22. Trình bày nội dung, tính chất và mối liên hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 23. Trình bày nội dung, tính chất và mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 24. Trình bày nội dung, tính chất và mối liên hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 25. Trình bày nội dung, tính chất và mối liên hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 26. Trình bày nội dung, tính chất và mối liên hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 27. Trình bày nội dung, tính chất và mối liên hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 28. Trình bày nhận thức chung về quy luật và quy luật của phép biện chứng duy vật. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức mối quan hệ giữa triết học duy vật biện chứng và các khoa học cụ thể.

Câu 29. Trình bày quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 30. Trình bày quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 31. Trình bày quy luật phủ định của phủ định. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 32. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất của nhận thức.

Câu 33. Trình bày thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Nêu nguyên tắc thống nhất lí luận và thực tiễn của triết học Mác – Lênin.

Câu 34. Trình bày các giai đoạn của quá trình nhận thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 35. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lí. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 36. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội loài người. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 37. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất và mối quan hệ giữa người lao động với công cụ lao động trong lực lượng sản xuất. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 38. Tại sao nói: “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay”?

Câu 39. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quan hệ sản xuất và mối quan hệ giữa các mặt cấu thành quan hệ sản xuất. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 40. Trình bày nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nêu ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Câu 41. Trình bày nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.

Câu 42. Trình bày phạm trù hình thái kinh tế – xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức mô hình, mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Câu 43. Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của nhân điểm: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”. Nêu ý nghĩa phương pháp luận đối với việc nhận thức con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Câu 44. Trình bày định nghĩa giai cấp của V.I. Lênin. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 45. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về nguồn gốc và kết cấu của giai cấp trong xã hội. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.

Câu 46. Trình bày tính tất yếu, thực chất và vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp. Nêu ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức về cuộc đấu tranh giai cấp trong thời đại ngày nay.

Câu 47, Trình bày đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kì chưa có chính quyền. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong xem xét các cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trên thế giới hiện nay.

Câu 48. Trình bày tính tất yếu, điều kiện mới, nội dung mới và hình thức mới của đấu tranh gia ong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nêu ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Câu 49. Trình bày sự hình thành và phát triển của các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc tỉnh tất yếu và các con đường hình thành dân tộc ở châu Âu, ở châu Á và ở Việt Nam.

Câu 50. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về các đặc trưng cơ bản của dân tộc. Nêu ý nghĩa phương pháp luận đối với vấn đề nhận thức bản sắc của dân tộc Việt Nam trong đổi mới và hội nhập quốc tế.

Câu 51. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại. Nêu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong cuộc đấu tranh giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia – dân tộc.

Câu 52. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về nguồn gốc,bản chất, đặc trưng của nhà nước. Nêu ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức đặc thời sự ra đời của nhà nước Việt Nam trong lịch sử và bản chất của nhà nước Việt Nam kiểu mới.

Câu 53. Trình bày các kiểu cơ bản và hình thức của nhà nước trong lịch sử. Nêu ý nghĩa đối với nhận thức mô hình nhà nước Việt Nam trong quá trình đổi mới hiện nay.

Câu 54: Trình bày các kiểu cơ bản và hình thức của nhà nước trong lịch sử. Nêu ý nghĩa đối với nhận thức mô hình nhà nước Việt Nam trong quá trình đổi mới hiện nay.

Câu 55. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về nguồn gốc và bản chất của cách mạng xã hội. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức đặc điểm cách mạng vô sản

Câu 56. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội. Nêu sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Câu 57. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về cách mạng bạo lực. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong xem xét vấn đề cách mạng xã hội ở trên thế giới hiện nay.

Câu 58. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về ý thức xã hội. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong xem xét đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng, lí luận hiện nay.

Câu 59. Trình bày nội dung và vai trò của các hình thái ý thức xã hội.

Câu 60. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức về cuộc cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá ở Việt Nam hiện nay.

Câu 61. Trình bày tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.

Câu 62. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về nguồn gốc và bản chất con người. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức vai trò của con người trong phát triển xã hội.

Câu 63. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về hiện tượng tha hoá con người trong chủ nghĩa tư bản và vấn đề giải phóng con người trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức bản chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Câu 64. Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và của lãnh tụ trong lịch sử. Nêu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức bài học kinh nghiệm “dân là gốc” trong đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

Câu 65. Trình bày sự vận dụng và phát triển vấn đề con người trong cách mạng Việt Nam.

 

Nội dung này chỉ dành cho các thành viên.
Đăng nhập Đăng ký Mua gói không giới hạn
error: Content is protected !!